VAI TRÒ CỦA NGUỒN TÀI NGUYÊN TRÍ LỰC TRONG THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC CỦA TỈNH QT HIỆN NAY
MỤC LỤC
Phần I. MỞ ĐẦU: …………………………………………………………………….
Phần II. NỘI DUNG:………………………………………………………………….
1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguồn tài nguyên trí lực trong thực tiễn thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước………………………………….
1.1. Khái niệm tài nguyên trí lực:……………………………………………………….
1.2. Đặc điểm của tài nguyên trí lực:…………………………………………………..
1.3. Vai trò chủ yếu của nguồn tài nguyên trí lực:……………………………………...
2. Quan niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam ……………………………………………………………………….
2.1. Quan niệm về công nghiệp hóa:…………………………………………………...
2.2. Quan niệm về hiện đại hóa:………………………………………………………..
2.3. Quan niệm về kinh tế tri thức:……………………………………………………..
2.4. Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức:…
2.5. Sự cần thiết đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam:……………………………………………………………………….
3. Vai trò, thực trạng nguồn tài nguyên trí lực trong thực tiễn thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức của tỉnh QT hiện nay………………………………………………………………………………...
3.1. Vai trò của nguồn tài nguyên trí lực trong thực tiễn tại QT:………………..
3.2. Thực trạng nguồn tài nguyên trí lực trong thực tiễn thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức của tỉnh QT hiện nay…………...
3.2.1. Kết quả đạt được trong phát triển đội ngũ trí thức của tỉnh………………...........
3.2.2. Kết quả đạt được trong sự nghiệp phát triển khoa học và công nghệ...................
3.3. Một số tồn tại, hạn chế:…………………………………………………………….
4. Liên hệ của bản thân trong thực tiễn công tác tại tỉnh QT………………..
Phần III. KẾT LUẬN………………………………………………………………….
Phần I. MỞ ĐẦU
Hiện nay, công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) gắn với phát triển kinh tế tri thức là một trong những xu thế tất yếu của một quốc gia vì nó đưa cả nền sản xuất vật chất và đời sống văn hóa - xã hội của đất nước lên trình độ mới. Đối với Việt Nam thì CNH, HĐH có vai trò tạo điều kiện, tiền đề vật chất - kỹ thuật cho chế độ xã hội chủ nghĩa. Trong đó, nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao mà cụ thể là nguồn tài nguyên trí lực đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ, Đảng và Nhà nước ta càng đặc biệt coi trọng việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế hiện nay.
Ông cha ta thường căn dặn: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”. C. Mác cho rằng, con người là yếu tố số một của lực lượng sản xuất. Nhà tương lai học người Mỹ, Alvin Toffler nhấn mạnh vai trò của lao động trí thức: “Tiền bạc tiêu mãi cũng hết, quyền lực rồi sẽ mất; chỉ có trí tuệ của con người thì khi sử dụng không những không mất đi mà còn lớn lên”.
Trên cơ sở tổng kết công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX đến nay và bám sát bối cảnh, yêu cầu, nhiệm vụ mới, Đại hội XIII của Đảng nêu rõ chủ trương: “Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên nền tảng của tiến bộ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo”.
Để phát triển CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức phải có nguồn lực cần thiết như nguồn lực con người, vốn tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật....; trong đó nguồn lực con người, tài nguyên chất xám, tài nguyên trí lực là một nguồn lực quan trọng nhất cho tiến trình phát triển của đất nước và tiến bộ xã hội, xây dựng xã hội tiến bộ, công bằng, dân chủ, văn minh, dân giàu, nước mạnh.
Do đó, trong khuôn khổ một bài thu hoạch tôi chọn chủ đề này để làm rõ vai trò của nguồn tài nguyên trí lực trong thực tiễn thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) gắn với phát triển kinh tế tri thức của tỉnh QT hiện nay. Trong quá trình thực hiện không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, rất mong nhận được sự hướng dẫn và góp ý từ quý thầy cô để hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
Phần I. MỞ ĐẦU: …………………………………………………………………….
Phần II. NỘI DUNG:………………………………………………………………….
1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguồn tài nguyên trí lực trong thực tiễn thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước………………………………….
1.1. Khái niệm tài nguyên trí lực:……………………………………………………….
1.2. Đặc điểm của tài nguyên trí lực:…………………………………………………..
1.3. Vai trò chủ yếu của nguồn tài nguyên trí lực:……………………………………...
2. Quan niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam……………………………………………………………………….
2.1. Quan niệm về công nghiệp hóa:…………………………………………………...
2.2. Quan niệm về hiện đại hóa:………………………………………………………..
2.3. Quan niệm về kinh tế tri thức:……………………………………………………..
2.4. Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức:…
2.5. Sự cần thiết đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam:……………………………………………………………………….
3. Vai trò, thực trạng nguồn tài nguyên trí lực trong thực tiễn thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức của tỉnh QT hiện nay………………………………………………………………………………
3.1. Vai trò của nguồn tài nguyên trí lực trong thực tiễn tại QT:………………..
3.2. Thực trạng nguồn tài nguyên trí lực trong thực tiễn thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức của tỉnh QT hiện nay…………...
3.2.1. Kết quả đạt được trong phát triển đội ngũ trí thức của tỉnh………………...........
3.2.2. Kết quả đạt được trong sự nghiệp phát triển khoa học và công nghệ...................
3.3. Một số tồn tại, hạn chế:…………………………………………………………….
4. Liên hệ của bản thân trong thực tiễn công tác tại tỉnh QT………………..
Phần III. KẾT LUẬN………………………………………………………………….
Phần I. MỞ ĐẦU
Hiện nay, công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) gắn với phát triển kinh tế tri thức là một trong những xu thế tất yếu của một quốc gia vì nó đưa cả nền sản xuất vật chất và đời sống văn hóa - xã hội của đất nước lên trình độ mới. Đối với Việt Nam thì CNH, HĐH có vai trò tạo điều kiện, tiền đề vật chất - kỹ thuật cho chế độ xã hội chủ nghĩa. Trong đó, nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao mà cụ thể là nguồn tài nguyên trí lực đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ, Đảng và Nhà nước ta càng đặc biệt coi trọng việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế hiện nay.
Ông cha ta thường căn dặn: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”. C. Mác cho rằng, con người là yếu tố số một của lực lượng sản xuất. Nhà tương lai học người Mỹ, Alvin Toffler nhấn mạnh vai trò của lao động trí thức: “Tiền bạc tiêu mãi cũng hết, quyền lực rồi sẽ mất; chỉ có trí tuệ của con người thì khi sử dụng không những không mất đi mà còn lớn lên”.
Trên cơ sở tổng kết công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX đến nay và bám sát bối cảnh, yêu cầu, nhiệm vụ mới, Đại hội XIII của Đảng nêu rõ chủ trương: “Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên nền tảng của tiến bộ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo”.
Để phát triển CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức phải có nguồn lực cần thiết như nguồn lực con người, vốn tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật....; trong đó nguồn lực con người, tài nguyên chất xám, tài nguyên trí lực là một nguồn lực quan trọng nhất cho tiến trình phát triển của đất nước và tiến bộ xã hội, xây dựng xã hội tiến bộ, công bằng, dân chủ, văn minh, dân giàu, nước mạnh.
Do đó, trong khuôn khổ một bài thu hoạch tôi chọn chủ đề này để làm rõ vai trò của nguồn tài nguyên trí lực trong thực tiễn thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) gắn với phát triển kinh tế tri thức của tỉnh QT hiện nay. Trong quá trình thực hiện không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, rất mong nhận được sự hướng dẫn và góp ý từ quý thầy cô để hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!